Không phải là tác phẩm hay nhất của Higashino Keigo-sensei, nhưng đây nhất định là cuốn sách khiến bạn được vận dụng tối đa khả năng suy luận. Một cuốn sách dễ hiểu nhưng không quá dễ đoán, thích hợp cả những bạn không phải fan của thể loại trính thám.
Trước khi tóm tắt nội dung của Án Mạng Mười Một Chữ, tôi rất lấy làm tiếc khi phải nói rằng một trong những điều tôi không thích nhất ở Nhã Nam chính là thường xuyên chuyển sang tên nhân vật từ kanji sang romaji. Tôi không có dịp tiếp xúc với tác phẩm gốc nhưng vì đã kinh qua khá nhiều lần
Những lá thư, tự thân chúng có sức mạnh bé nhỏ và diệu kỳ.
Sức mạnh của những lá thư
I Love Letter là một tập truyện dài, bên trong lồng ghép nhiều câu chuyện khác nhau. Câu chuyện xoay quanh nhân vật Take Hiko. Khác với những Hikikomori trong nhiều câu chuyện của Nhật, Take Hiko - thường được gọi là Takechan, là một chàng trai tuy khép kín nhưng có rất nhiều nhận thức về thế giới xung quanh. Những tưởng Takechan sẽ tóc tai dài thượt, sống trong căn phòng của mình như nhiều thanh niên trẻ Nhật Bản khác, thì câu chuyện lại để Takechan
Gió sông phơi phới
Tấm áo mới trên lưng
Ta ra đường
Đêm hè nghe mát rượi...
- Baso
Kawabata đã trích một đoạn thơ của Baso vào tác phẩm của mình, có lẽ đó cũng là những dòng thơ đẹp nhất, dung dị nhất, bình yên nhất mà Đẹp Và Buồn có. Nếu ai đã từng mê mẩn những áng thi ca của thời kì Thơ Mới Việt Nam, đã từng say đắm trong những Vội Vàng của Xuân Diệu, những Hồn Bướm Mơ Tiên của Tự Lực Văn Đoàn, những Gió Đầu Mùa của Thạch Lam... ắt cũng sẽ yêu mến Đẹp Và Buồn.
Nguồn ảnh: Internet
Đẹp Và Buồn là tiểu thuyết ngắn của...
Một truyện ngắn lãng mạn theo motif cũng khá quen thuộc, một người chỉ có thể giữ ký ức trong một ngày, mỗi ngày trôi qua đều như không tồn tại, một người còn lại cố biến nó thành điều gì đó sống mãi với thời gian.
(Nguồn ảnh: Internet)
Khi vừa cầm vào quyển sách, đập vào mắt độc giả chắc chắn là hình ảnh bầu trời trong xanh, một màu xanh vô cùng dễ chịu, khiến ai cũng có thể cảm thấy đây là một câu chuyện vô cùng dễ thương như tình yêu tuổi học trò. Nép mình đâu đó là hàng bánh cá nướng bắt mắt, đem lại sự ấm áp trong cái chớm lạnh của
(c) Eva
Có phải bạn là một người thích truyện trinh thám đang kiếm tìm những điều mới mẻ? Bạn thường bị chê cười vì không nắm bắt được ý người khác? Bạn thường bị trêu chọc và muốn đọc vị được mọi người?
Nếu đúng những ý trên thì xin chúc mừng, sau đây tôi sẽ giới thiệu cho bạn một tác phẩm mới: Đừng nói chuyện với cô ấy – Tác giả Ngộ Cẩn.
Hãy khoan đừng phán...
Gần đây tôi đã đi xem bộ movie được chuyển thể từ tiểu thuyết Kimi no Suizo wo Tabetai của tác giả Sumino Yoru.
Nếu ban đầu nghe tên của sách thôi, có thể bạn sẽ có chút rùng mình và nghĩ đến đây có lẽ là một tiểu thuyết kinh dị. Nhưng không, nó lại là điều ngược lại đấy. Đây là một tiểu thuyết nhẹ nhàng tình cảm, đem lại nhiều cung bậc cảm xúc. Phần cuối của chuyện...
(c) Nhã Nam
Kiến thức của tôi về tác giả Higashigawa Tokuya không nhiều nhưng cách hành văn trong Nazotoki wa Dinner no Ato de (tựa Việt: Phá án ư? Cứ để sau bữa tối) cũng chính là lí do khiến tôi vừa đọc xong văn án ở đằng sau đã đem ra quầy thanh toán.
Phong cách truyện được viết theo kiểu trinh thám cổ điển mà hài hước, những suy luận bày ra trước mắt người đọc rồi thách thức...
- Mikage này, cậu sợ mẹ mình phải không? - Cậu ta hỏi.
- Ừ, thì vì mẹ cậu đẹp quá mà. - Tôi thật thà đưa ra nhận xét.
- Thì bởi, - Yuichi vừa cười vừa nhỏm dậy, đi tới và ngồi xuống chỗ sàn nhà ngay trước mặt tôi
Đó là những dòng tôi nhớ về Kitchen, cũng là những dòng mà tác giả Yoshimoto Banana cho thấy, cậu bé trong truyện đã yêu bố mình thế...
Những ai đã từng đọc Kitchen, chắc chắn sẽ nhận ra hình ảnh của Banana Yoshimoto trong Hồ. Có thể nói, Hồ là một trong những tác phẩm ngắn nhất của Banana Yoshimoto, tuy vậy, lại là một trong những tác phẩm có sức nặng và hàm súc nhất.
“Hồ” là câu chuyện đan cài hai tuyến truyện song song, giữa cuộc đời thật và dòng hồi tưởng của Chihiro, nhân vật chính. Điểm nổi bật xuyên suốt là mối
Ảnh: tranngocdiep2015
Tôi Nói Gì Khi Nói Về Chạy Bộ gây ấn tượng ngay từ những dòng đầu tiên. Lối hành văn mộc mạc, đơn giản, khắc họa cuộc sống của một nhà tiểu thuyết gia, song hành đó là một người chạy bộ. Murakiami Haruki viết lại điều ấy tại hòn đảo thiên đường Kauai, Hawaii.
“Buổi sáng, khi trời lạnh, tôi ngồi vào bàn, viết đủ mọi thứ… Cuộc sống ở đây hạnh phúc ra sao, tôi...